Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2021

Tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp – một số vấn đề cần biết

Hình ảnh
Tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp  là vấn đề vẫn diễn ra hằng ngày trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Nếu là một người kinh doanh, bạn nên tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này. Bài viết hôm nay, Vietlink Law sẽ cung cấp cho bạn nhiều thông tin hữu ích trong tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp. Hãy theo giỏi nhé! 1. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP  Theo quy định của pháp luật tại khoản 6 Điều 203 Luật Sở hữu trí tuệ thì: “trong trường hợp có yêu cầu bồi thường thiệt hại thì nguyên đơn phải chứng minh thiệt hại thực tế đã xẩy ra và nêu căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại theo quy định tại Điều 205 của Luật Sở hữu trí tuệ”. Thiệt hại được xác định theo quy định tại Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ gồm có: –   Thiệt hại về vật chất bao gồm các tổn thất về tài sản, mức giảm sút về thu nhập, lợi nhuận, tổn thất về kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại; –  Thiệt hại về tinh thần bao gồm các tổn thất về danh dự, nhâ...

Hành vi sử dụng trái phép nhãn hiệu và những biện pháp bảo vệ

Hình ảnh
  Sử dụng trái phép nhãn hiệu  chắc hẳn không còn là điều xa lạ đối với chúng ta. Trên thị trường hiện nay, có đến hàng trăm hàng ngàn sản phẩm nhái, kém chất lượng sử dụng các nhãn hiệu nổi tiếng. Điều này đã gây không ít thách thức cho nhà sản xuất, kinh doanh. Vậy làm thế nào để bảo vệ nhãn hiệu của mình? Hãy cùng mình tìm hiểu trong bài viết này nhé! 1. HÀNH VI SỬ DỤNG TRÁI PHÉP NHÃN HIỆU Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Chủ sở hữu nhãn hiệu có thể khởi kiện hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu ra Tòa án hoặc Trọng tài thương mại nếu hai bên có thỏa thuận trọng tài. Khoản 1, Điều 129 Luật sở hữu trí tuệ 2005; các hành vi sau đây được thực hiện mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu thì bị coi là xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu như sau: Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng với hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó; Sử dụng dấu hiệu trùng vớ...

Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền tác giả và quyền liên quan

Hình ảnh
Giải quyết tranh chấp quyền tác giả  tại nước ta ngày càng được coi trọng hơn. Nhất là khi vấn đề vi phạm bản quyền đã khiến các nhân, tổ chức phải gặp nhiều thách thức. Vậy làm thế nào để giả quyết và ai sẽ là người giải quyết? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết này. 1. NGƯỜI CÓ QUYỀN KHỞI KIỆN TRANH CHẤP VỀ QUYỀN TÁC GIẢ Ở Việt Nam hiện nay, thực trạng xâm phạm quyền tác giả xảy ra khá phổ biến, hầu hết ở các lĩnh vực như nhiếp ảnh; báo chí; biểu diễn; âm nhạc; điện ảnh; phần mềm máy tính,… Ảnh minh họa Những người sau đây có quyền khởi kiện tranh chấp về quyền tác giả: – Tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm; – Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm; – Chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời là tác giả; – Người được thừa kế của tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm; – Người có quyền liên quan đến quyền tác giả, bao gồm: người biểu diễn; tổ chức sản xuất băng âm thanh băng hình; tổ chức phát sóng; – Người có quyền sử dụng hợp pháp tác phẩm thông qua hợp đồng sử dụng...